DANH SÁCH ĐÊ TÀI THẠC SĨ NGÀNH NGỮ VĂN
Chia sẻ đến

Mã số tài liệu: 2754
Đơn giá: 0
NHẤN VÀO ĐỂ TẢI
Thơ Nôm trào phúng Việt Nam thời trung đại (Quá trình phát triển và những đặc điểm cơ bản)
Sự thể hiện con người trong Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh
Sự thể hiện con người trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Truyện ngắn lãng mạn Việt Nam từ đầu thế kỷ XX - 1945
Đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau 1975
Nho phong - Đoạn tuyệt - Bướm trắng trong hành trình tiểu thuyết Nhất linh
Đặc điểm thơ tự trào Tú Xương
Thân phận con người và tình yêu trong ca từ Trịnh Công Sơn
Sáng tác của Tô Hoài trước Cách mạng Tháng Tám từ góc nhìn văn hóa
Truyền kỳ mạn lục và thể loại truyện Truyền kỳ trong văn học trung đại Việt Nam
Thế giới hình tượng trong trường ca Thu Bồn
Bản sắc văn hóa làng quê qua một số sáng tác thơ mới 1932-1945
Thể loại tự truyện về đề tài tuổi thơ trong văn học Việt Nam từ năm 1930 đến 1945
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Bỉ vỏ và Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng từ góc nhìn thể loại
Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua ba tác phẩm : Người và xe chạy dưới ánh trăng, Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ một đêm
Những nét mới trong tiểu thuyết viết về chiến tranh qua ba tác phẩm được giải: Thân phận của tình yêu, Lạc rừng, Tàn đen đốm đỏ
Tư duy truyện ngắn Việt Nam 1986-2000 về chủ đề đời tư, thế sự
Cái kỳ ảo trong truyện ngắn thời kỳ đổi mới
Trương Minh Ký và tác phẩm du ký bằng thơ “Chư quấc thại hội”
Nhân vật trong tiểu thuyết Khái Hưng
Hai hệ thống ngôn ngữ trong truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự
Đặc sắc của phóng sự Vũ Trọng Phụng
Thế giới nhân vật trong một số kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ
Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của Hồ Anh Thái
Cái tôi trữ tình trong từ Đào Tấn

Đặc điểm thơ văn xuôi Việt Nam

Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Thơ lục bát từ Tản Đà đến Nguyễn Bính
Cảm thức nhân vật nữ trong sáng tác Mạnh Phú Tư
Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và Giã từ vũ khí của Hemingway từ góc nhìn so sánh
Nam Cao – Từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tác
Màu sắc Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư
Quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao và Truyện người hàng xóm
Cái tôi trữ tình và ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính
Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Cảm quan về thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử
Thể tài du ký của Phạm Quỳnh trên Nam Phong tạp chí
Đặc điểm hồi ký của Tô Hoài
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Mỹ
Cái tôi trữ tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Đỗ Phủ từ góc nhìn so sánh
Thế giới nhân vật trong một số tiểu thuyết tiêu biểu của Ma Văn Kháng
Kết cấu lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (từ đầu thế kỷ XX đến 1932)
Chiến tranh và vấn đề con người  qua nhật ký xuất bản những năm gần đây
Truyện ngắn Thạch Lam và truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn so sánh
Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam
Sự thể hiện con người cá nhân trong Hát nói Nguyễn Công Trứ
Từ ngữ Việt và Hán Việt trong thể loại Phú nôm
Yếu tố huyền thoại - dân gian trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2006
Nghệ thuật tự sự và trữ tình qua nhân vật Thúy Kiều
Sự thể hiện con người trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát
Cái tôi trữ tình trong thơ Tản Đà và thơ Lý Bạch từ góc nhìn so sánh
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nhất Linh
Cái tôi trưữ tình trong thơ Á nam Trần Tuấn Khải
Dấu ấn văn học phương Tây hiện đại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Yếu tố truyền thống và hiện đại trong thơ Nguyễn Duy
Lời văn nghệ thuật trong tùy bút Nguyễn Tuân
Khát vọng tình yêy trong thơ Hồ Xuân hương và Xuân Quỳnh
Ký ức tuổi thơ trong tiểu thuyết Việt Nam 1975-2000
Kết cấu và lời văn nghệ thuật trong Thương nhớ mười hai và Miếng ngon hà Nội của Vũ Bằng
Quan niệm về nghệ thuật của Nguyễn Khải
Quan niệm và phương pháp phê bình văn học của Trương Tửu (qua các chuyên luận về Truyện Kiều)
Bản sắc Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc
Đặc điểm phóng sự Việt Nam 1932 -1945 (qua phóng sự Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố)
Hình tượng người lính trong tiểu thuyết Chu Lai
Yếu tố hậu hiện đại trong truyện ngắn Việt Nam 2000-2008
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài
Dấu ấn văn học phương Tây hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
Nghệ thuật tự sự trong Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng
Đặc sắc truyện ngắn Kim Lân
Con người và quê hương Bình Định trong thơ Lệ Thu
Đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác của Phạm Thị Hoài
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy
Tính triết lý trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Thiên nhiên trong thơ Cao Bá Quát
Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Vũ Trọng Phụng
Thế giới nghệ thuật thơ Tế Hanh
Hiện thực chiến tranh và số phận con người trong tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh
Dấu ấn văn học phương Tây hiện đại trong sáng tác của Phạm Thị Hoài
Hình tượng con người trở về trong truyện ngắn Thạch Lam và Nam Cao trước cách mạng tháng Tám
Sự thể hiện con người trong thơ Đào Tấn
Sự thể hiện con người trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều
Thi pháp tiểu thuyết "Thiên sứ" của Phạm Thị Hoài và " Và khi tro bụi" của Đoàn Minh Phượng 
Thế giới nghệ thuật thơ Phùng Quán 
Thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 
Cái tôi trữ tình trong thơ Yến Lan 
Vũ Trọng Phụng qua những công trình nghiên cứu
Quan niệm về hạnh phúc trong thơ Tố Hữu 
Thi pháp thơ Đồng Đức Bốn 
Hành trình của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
Đổi mới tư duy nghệ thuật trong “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh 
Thi pháp tượng trưng trong thơ mới 1932-1945. 
Văn hóa Việt trong tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn” của Nguyễn Xuân Khánh
Sự thể hiện con người trong "Sơ kính tân trang" của Phạm Thái
Đặc điểm truyện ngắn của các nhà Thơ Mới Việt Nam 
Đặc sắc nghệ thuật thơ Hoàng Cầm
Ảnh hưởng của Chủ nghĩa tượng trưng trong thơ Bích Khê
Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác Tô Hoài trước 1945
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia văn phái
Thế giới nghệ thuật thơ Anh Thơ 
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 
Tính triết lý trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của Mạc Can
Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải 
Phong cách nghệ thuật Phạm Thị Hoài 
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết “Trùng Quang Tâm sử” của Phan Bội Châu 
Đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Nhìn từ thế giới nhân vật)
Chất tự sự trong thơ Nguyễn Bính trước 1945
Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh
Cảm thức lịch sử và tư tưởng nhân dân trong trường ca Thanh Thảo
Nhân vật tu sĩ trong tiểu thuyết Nguyễn Khải
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết "Việt Lam tiểu sử "
Hệ thống từ Hán việt trong Sơ kính tân trang của Phạm Thái.
Nghệ thuật kỳ ảo của trường thơ Loạn
Đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc.
Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ
Cảm hứng triết luận trong sáng tác Nam Cao.
Cái tôi trữ tình và ngôn ngữ nghệ thuật trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh.
Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Trần Thùy Mai. 
Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh
Nhạc tính và họa tính trong Thơ Mới 1932-1945
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà.
Tính triết lý trong “Di cảo thơ” Chế Lan Viên
Thân phận con người trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Chất dân gian trong thơ Tố Hữu
Sự thể hiện con người trong sáng tác của Trần Nhân Tông
Sự vận động tư tưởng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên.
Đặc điểm nghệ thuật của trường thơ Loạn
Thiên nhiên và con người Tây Nguyên trong sáng tác Trung Trung Đỉnh.
Hình tượng Nguyễn Huệ Quang Trung trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975.
Chất trào lộng trong truyện ngắn Hồ Anh Thái.
Đặc sắc phóng sự Nguyễn Tuân trước cách mạng
Sự vận động cái tôi trữ tình trong thơ Hàn Mặc Tử.
Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. 
Những cách tân nghệ thuật tuồng Đào Tấn qua Hộ Sanh Đàn
Thế giới nghệ thuật thơ Vũ Quần Phương.
Nghệ thuật trần thuật trong sáng tác Tạ Duy Anh.
Hệ thống chủ đề trong “Ức Trai thi tập” của Nguyễn Trãi.
Kết cấu và lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải
Tình yêu lứa đôi qua ca dao người Việt.
Cảm hứng lịch sử trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng
Nhân vật người nông dân của Nguyễn Minh Châu qua hai chặng đường sáng tác trước và sau 1975.
Đặc sắc tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới.
Tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng nhìn từ phức cảm phân tâm học
Thê giới nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân
Nghệ Thuật Văn Xuôi Thế Lữ (Qua truyện kinh dị, truyện trinh thám, truyện lãng mạn)
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Võ Thị  Hảo
Diện mạo và đặc điểm văn học Bình Định nửa đầu thế kỷ XX
Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú
Thi pháp tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng và Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
Thế giới trẻ thơ trong truyện Nguyễn Nhật Ánh 
Chất dân gian trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Cốt truyện và kết cấu trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
Quan niệm về cái đẹp trong thơ Xuân Quỳnh
Phong cách nghệ thuật Lý Văn Sâm
Cái tôi trữ tình trong thơ Đoàn Thị Lam Luyến
Con người mang tâm thức hiện sinh trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Võ Hồng
Đặc điểm tiểu thuyết Trương Tửu 
Khuynh hướng hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Cảm Quan tôn giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà
Nghệ thuật bình thơ của Xuân Diệu
Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1940 - 1945
Phong cách bình thơ của Lê Trí Viễn
Đặc điểm truyện ngắn sau 1975 của Lê Minh Khuê
Đặc điểm thơ nữ Việt Nam thế hệ 7X, 8X
Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly và Hội thề từ góc nhìn so sánh
Nghệ thuât tự sự truyện ngắn Sơn Nam 
Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Phan Huyền Thư
Thi Pháp truyện ngắn Võ Thị Hảo 
Hình tượng cái tôi trữ tình trong Di cảo thơ Chế Lan Viên
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Dương Hướng
Dấu ấn hiên đại trong truyện ngắn Tạ Duy Anh
Nghệ thuât tự sự trong Sơ kính tân trang
Biểu hiện tính dục trong sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu và Nguyễn Ngọc Tư
Diện mạo và đặc điểm văn học Bình Định thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX
Nghệ thuật tự sự trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
Ý thức nữ quyền qua sáng tác của Võ Thị Hảo
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn  Sương Nguyệt Minh
Hình tượng người tri thức trong tiểu thuyết  Ma Văn Kháng
Cảm quan tôn giáo - tín ngưỡng  trong tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” và “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh
Thế giới nhân vật trong một số vở tuồng tiêu biểu của Đào Tấn
Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Mỹ Nữ
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác
Phong cách nghệ thuật Bảo Ninh
Đặc điểm Truyện hay cực ngắn (trên tạp chí Thế giới mới)
Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy
Thế giới nghệ thuật thơ Cao Bá Quát
Chất tự sự trong thể loại ngâm khúc
Thế giới nghệ thuật trong “Truyền kì tân phả” của Đoàn Thị Điểm
Ý thức nữ quyền trong truyện ngắn của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Hoàng Diệu
Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Kết cấu và lời văn nghệ thuật trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư
Đặc sắc kí sự Tô Hoài qua “Chuyện cũ Hà Nội”
Nhà phê bình văn học Nguyễn Tuân
Đặc điểm phóng sự Việt Nam 1986-2000
Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà nhìn từ thuyết nữ quyền
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phức cảm phân tâm học
Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học
Hệ thống chủ đề trong thơ Trần Tế Xương
Không gian nghệ thuật trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
Diện mạo, đặc điểm “Trường thơ loạn” 
“Những cuộc phiêu lưu của Tom sawyer” của Mark Tawain và “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ’ của Nguyễn Nhật Ánh từ góc nhìn so sánh
Tính triết lí trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh
Chất Huế trong truyện ngắn Trần Thùy Mai
Cổ mẫu trong thơ Hoàng Cầm
Cảm hứng “tự thú” trong hồi ký Tô Hoài
Dấu ấn Đường thi trong thơ Huy Cận
Nghệ thuật bình thơ của Hoài Thanh
Đặc điểm phê bình văn học của Xuân Diệu
Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của Y Ban
Hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Yếu tố trinh thám và kinh dị trong sáng tác của Di Li
Tùy bút Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhín so sánh
Sức hấp dẫn của truyện thiếu nhi Đoàn Giỏi
Từ ngữ Hán Việt trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thơ Giang Nam trong thơ kháng chiến  giai đoạn 1945- 1975
Đặc điểm của sử thi Bahnar ở Gia Lai
Tư tưởng Lão – Trang trong hát nói Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Sự tương tác thể loại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà
Giàn thiêu của Võ Thị Hảo và Đàn đáy của Trần Thu Hằng dưới góc nhìn thi pháp