Mã số sách:12000
Giá: 93,000
Lượt xem: 436
sach hay
ĐẶT MUA
Giới thiệu về nội dung:
MAI HOA DỊCH SỐ
là bộ kỳ thư đích thực trong lịch sử văn hóa Trung Quốc, là viên ngọc
vô giá của khoa chiêm bốc dự trắc học và tướng học của nước ta; tương
truyền là của Thiệu Khang Tiết, nhà đại triết học và đại dịch học dời
Tống soạn. Toàn bộ tập sách gồm 5 quyển. Từ thời Tống đến nay, nó luôn
luôn được các bậc vua chúa và nhân dân cùng làm căn cứ lý luận cho khoa
chiêm bốc và dự trắc học. Đây
là bộ sách tham khảo quan trọng để nghiên cứu dân tộc học, Dịch học,
triết học, văn hóa, giáp cốt văn, văn hóa nhân loại học của Trung Quốc.
Đó cũng là bộ sách mà các nhà học giả đã từng quan tâm nghiên cứu “Chu
Dịch” phải tìm đọc. Mai Hoa Dịch Số được trình bày ngắn gọn, ý đầy đủ, giản dị dễ hiểu, tin rằng bạn đọc sẽ tiếp thu được nhiều điều bổ ích. MỤC LỤC:
Lời nói đầu Lời giới thiệu Cùng bạn đọc Mai Hoa Dịch Số - Quyển I “Chu dịch quái số” Ngũ hành sinh khắc Tám cung thuộc ngũ hành Quái khí vượng Quái khí suy Mười thiên can Mười hai địa chi Tượng của tám quẻ Phép chiêm đoán Phép chơi Quẻ Trừ 8 Hào Trừ 6 Quẻ hỗ chỉ dùng 8 quẻ không cần giữ 64 quẻ trùng tên Năm - tháng - ngày - giờ Xem bằng số vật Xem bằng thanh âm Xem chữ Xem một chữ Xem hai chữ Xem ba chữ Xem bốn chữ Xem năm chữ Xem sáu chữ Xem bảy chữ Xem tám chữ Xem chín chữ Xem mười chữ Xem mười một chữ Xem bằng trượng thước Xem bằng thước tấc Xem cho người Tự xem cho mình Phép gieo quẻ hậu thiên Bát quái thuộc loại vạn vật của tám quẻ Phương vị của tám quẻ Xem mai để đoán Xem mẫu đơn Xem người hàng xóm gõ cửa mượn đồ vật ban đêm Hôm nay động tĩnh ra sao? Đoán biển treo ở chùa Tây Lâm Đoán người già có vẻ mặt ưu sầu Đoán thiếu niên có sắc vẻ vui mừng Đoán khi nghe tiếng trâu kêu thảm thiết Đoán tiếng gà kêu bi thương Đoán khi cành khô rơi xuống đất Chiêm đoán núi qua gió Chiêm đoán qua gió Đoán chim Đoán nghe thanh âm Đoán hình vật Đoán sắc mặt Tám quả thuộc động tĩnh trong ngoài Đoán các loại vạn vật của tám quẻ Quẻ Càn: 1 - Kim Quẻ Khôn: 8 - Thổ Quẻ Chấn: 4 - Mộc Quẻ Tốn: 5 - Mộc Quẻ Khảm: 6 - Thủy Quẻ Ly: 3 - Hỏa Quẻ Cấn: 7 - Thổ Quẻ Đoài: 2 - Kim Mai Hoa Dịch Số - Quyển II Sự huyền diệu của phép chiêm đoán Nói chung về chuyện chiêm đoán Lý luận về chiêm đoán Bàn về Tiên thiên - Hậu thiên Nói thêm về đoán quẻ Quể thể và quẻ dụng trong tâm dịch của tám quẻ Quẻ thể và quẻ dụng Thứ nhất: Xem thiên thời Thứ hai: Xem nhân sự Thứ ba: Xem gia trạch Xem phòng ở, nhà ở dữ lành Thứ tư: Xem hôn nhân Thứ năm: Xem về sinh đẻ Thứ sáu: Xem ăn uống Thứ bảy: Xem việc cầu mưu Thứ tám: Xem cầu danh Thứ chín: Xem cầu tài Thứ mười: Xem việc giao dịch Thứ mười một: Xem việc xuất hành Thứ mười hai: Xem người đi đường Thứ mười ba: Xem mất của Thứ mười bốn: Đoán về bệnh tật Thứ mười lăm: Đoán về kiện tụng Thứ mười sáu: Đoán về mô tả Ba điều linh ứng quan trọng Bàn về sự ảo của mười điều ứng nghiệm Bàn về mười điều ứng nghiệm Ứng về thiên thời Ứng về địa lý Bàn về suy và vượng Bàn về trong ngoài Động tĩnh Trước mặt sau lưng Bài ca huyền diệu quan sát vật Phép cộng số gieo quẻ Bí quyết chiêm đoán về nhà cửa Mai Hoa Dịch Số - Quyển III Lời tựa về bí quyết xem số Mai Hoa Thứ tự định âm dương của tám quả Bí quyết xem quẻ Bí quyết hỗ biến của quẻ thể và quẻ dụng Bí quyết của thể dụng sinh khắc Bí quyết của thể dụng suy vượng Bí quyết của chiêm đoán khắc ứng Bài phú vạn vật Ẩm thực thiên Bài ca xem quẻ vật huyền diệu Bài ca về mọi sự hưởng ứng với nhau Tình hình trái ngược giữa các quẻ Lấy số của vật làm thể mà quyết Xem vật lấy hào biến làm chủ Nghiệm khắc ứng để xem vật Lấy thời xem vật Dùng “Dịch” xem vật Quan niệm về muôn vật (Vạn vật quan niệm) Bí quyết vận dụng mười điều ứng để chiêm đoán Mười ứng lớn để luận việc Quẻ ứng với “Bái quái bệnh” loại ở trên Mai Hoa Dịch Số - Quyển IV Bài phú về những điều bí ẩn Bài ca về sự khắc ứng giữa trời và đất Chữ của trời đất Bài ca trời đất Bài phú nói về chữ ký Bài phú tìm hiểu sự huyền diệu Lý luận của Tế Cảnh Công Kinh nghiệm về nét chữ Thơ đoán về hình thể của chữ Đoán tốt xấu từ nét bút theo bốn mùa Âm dương trong nét bút Đoán theo tám quẻ Xem chữ ứng với sự thay đổi của tâm trạng Phân biệt dạng chữ Nghệ thuật trong bút pháp Bài ca đoán nét bút Tướng kẻ tôi đòi Người thuộc về âm Bàn tay tài hoa nhuẫn nhuyễn Xem thế chữ Chữ là người Có chuyện vui Có điều kiêng kị Có những chữ âm thanh không lành Điều trông thấy Đoán theo quẻ Đoán theo chữ cầm thú Nói theo loại chữ Nói theo thứ tự trước sau Đáng thêm thì thêm Đáng bớt thì bớt Nét dài hay ngắn Những nét hai bên trở thành tổn hại Những điều bí mật sau nét chữ Hỏi về việc hôn nhân Việc quan Tật bệnh Lục giáp Cầu mưu Tin người đi xa Quan quý Mất của Hỏi về tuổi thọ Công danh Người đi đến Dạng chữ nghịch nghĩa Đoán chữ theo lục thần Những việc ứng với lục thần Hình thức biểu hiện lục thần của nét chữ Nét chữ bị phạm vào vị trí của hung thần Bài ca về bút pháp huyền hoàng Cách thức của thể ngũ hành Nói thêm về quẻ bắt đầu từ lục thần Bài ca phân biệt ngũ hành Bài ca phân biệt lục thần Hình thức của ngũ hành Mai Hoa Dịch Số - Quyển V Ngũ hành trọn vẹn Hình thức của lục thần Biện về bát quái Quỷ thần Bài ca bảy chữ Tỷ lệ ca Theo điệu Tây giang nguyệt Sự huyền diệu của “Dịch” lý Chuyện bói người cầm quạt Chuyện bói người bán hương Tướng chữ của người xưa Ngũ hành và bốn mùa Ngũ hành địa chi tương sinh Thiên can địa chi thuộc ngũ hành Bàn về tính tình của tám quẻ Tượng của tám quẻ Bài ca lục thần Thứ tự của 64 quẻ Bài ca về bát quái loại trượng “Hệ từ” Hỗn thiên giáp tý định cục Tám cách ngược lại Bài ca bốn chữ có một không hai Bài ca năm chữ Bài ca sáu chữ Bàn về lý của vật Biện về ngũ hành lục thần Mai Hoa Dịch Số - Quyển VI Mai hoa dịch số - Một bộ kỳ thư đích thực trong lịch sử văn hóa Trung Quốc Chính dịch tâm pháp Chương I Dịch đạo của Phục Hy bao quát cả muôn vật, phải biết rõ điểm chốt mới biết thực dụng Chương II Việc đặt ra sáu hào - không phải ẩn ý quanh co - mà là sự vận động của âm dương - sự lưu thông khí huyết Chương III Bát quái của Phục Hy lấy tượng để dạy - không có văn tự giải thích - người xem phải suy nghĩ mông lung - để đoán việc cát hung Chương IV Đạo dịch không truyền lại - nhờ có Chu Văn Vương - Khổng Tử tiếp tục nghiên cứu. Nhưng chỉ có Chu Khổng thì dịch đạo vẫn mù mờ Chương V Ý nghĩa vô cùng sâu kín của dịch đạo - Điều ẩn dụ trong hào - hợp lại với nhau như một lẽ tự nhiên Chương VI Biến
đổi để sinh thành cái mới trong hào và quẻ - không đóng khung ở những
“từ” mà giải thích - phải lấy được ẩn ý ngoài từ. Đó mới là yêu cầu của
người đi tìm dịch đạo Chương VII Trời đất muôn loài - chưa từng hết lẽ - Hãy xem quan hệ hỗ tương giữa các quẻ - thì cái lý sẽ rõ như ban ngày Chương VIII Vạch
ra các hào của quẻ rồi lập ra cấp số của quẻ - hoặc là ly hay là hợp -
ngang dọc của một chiều đều chứa đựng cái lý của nó ở tất cả mọi hào
của quẻ Chương IX Hai
quẻ “Càn” “Khôn” giao dịch với nhau mà sinh ra 6 quẻ con - 6 quẻ con ấy
chính là phá thể (sự hòa hợp, giao hợp) của “Càn” “Khôn” vậy Chương X Quẻ
“Càn” và quẻ “Khôn” tức là một âm và một dương - Khi âm dương hòa quyện
đúng mức rồi thì đạt đến dạng bình khí không khắc nhau nữa Chương XI Còn nói về 6 quẻ con - tức là chỉ sự kết cục của tình trạng nghiêng về một phía - không cân bằng giữa âm và dương Chương XII Các quẻ kiên, thuận, động, nhập, hàm, lệ, chí, thuyết, không phải chỉ để giải thích “Càn” - “Khôn” và sáu quẻ con lục tử Chương XIII Hai quẻ “Khảm” “Đoài” là Thủy - cần phải nhận rõ, còn nói “Khảm” nhuận quẻ “Đoài” - Cái lý có khác nhau Chương XIV Khoan cây đào giếng là “Khảm” và “Ly” của con người. Còn “Khảm” và “Ly” của trời đất thì biết lấy tự nhiên Chương XV Tám quẻ không phải nhất là trời, đất, sấm, gió. Một thân một vật cũng đều có tám quẻ Chương XVI Quẻ có phản thể và đối thể - là điều then chốt - Phản thể đã sâu sắc, đối thể lại càng huyền diệu Chương XVII Sáu mươi tư quẻ - đều biểu tượng - Xét về danh nghĩa, không có quẻ nào không có phản thể và đối thể Chương XVIII Tên và nghĩa của các quẻ - phải xét rõ nguồn gốc - Tên và nghĩa không đúng thì đạo dịch sẽ mất hết cơ sở để lý giải Chương XIX Trong một quẻ lại có tám quẻ - Có chính có phụ - Có hỗ có tham Chương XX Sáu mươi tư quẻ, chỉ có quẻ “Càn” và quẻ “Khôn” - Vốn là tự nhiên - Gọi là chân thể Chương XXI Sáu quẻ con và quẻ kép - Điều là tạp khí của quẻ “Càn” và quẻ “Khôn” - Đều là giả hợp không có thực thể nhất định Chương XXII Nghĩa của quẻ chưa xét rõ, phải nên tìm biến phục, không chỉ hợp với lời mà nghĩa phải thực sáng rõ Chương XXIII Xưa nay chú giải thích, sai lạc thêm thắt khá nhiều. Tám quẻ “Ly” và quẻ “Sức” làm hại ý nghĩa nhiều nhất Chương XXIV Vạch quẻ lấy tượng - vốn là những vật riêng biệt - nhìn và những vật dụng hàng ngày, không có cái gì không hợp Chương XXV Nghĩa của hào giữa - đủ làm tạo hóa, nạp âm, thiết cước - Lý của nó cũng là một như nhau Chương XXVI Phản đối cũng như trong “Giáp Tý” “Ất Sửu” đã có gốc và có thừa, khí tuần tự của tự nhiên là như vậy… Chương XXVII Thẻ của mỗi quẻ, sáu vạch là đủ. Bốn phương trời đất - đó là lục hư Chương XXVIII Sáu quẻ con của “Càn” và “Khôn” - nói cách khác, tượng và số của chúng - Đều bao gồm ngay trong vị trí của “Càn” và “Khôn”.
|